Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/278f398972.html%20l
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
Thảm họa kép Fukushima ngày 11/3/2011 đã khiến cả nước Nhật Bản lâm vào thời kỳ đen tối. Toyota, một trong những nhà sản xuất xe hơi lớn nhất thế giới, cũng không tránh khỏi hậu quả nặng nề. Chuỗi cung ứng nguồn của Toyota bị ảnh hưởng trầm trọng, khiến hãng nhận ra vai trò quan trọng của bán dẫn khi phải đối mặt với các cú sốc lớn tương tự.
Theo Reuters, đó là lý do Toyota nảy ra ý tưởng về kế hoạch đảm bảo kinh doanh liên tục (BCP), yêu cầu nhà cung ứng dự trữ số chip tương ứng từ 2 tới 6 tháng cho công ty. Nhờ vậy, trong khi thế giới đang rơi vào cơn khủng hoảng chip bán dẫn do nhu cầu hàng hóa điện tử tăng đột biến, Toyota đến nay vẫn “ung dung”.
Một nguồn tin của Reuters tiết lộ, Toyota là hãng xe duy nhất trang bị đủ để đối phó với thiếu hụt chip.
Toyota khiến đối thủ và nhà đầu tư ngạc nhiên vào tháng trước khi thông báo sản lượng không gián đoạn lớn do thiếu chip, ngay cả khi Volkswagen, General Motors, Ford, Honda và Stellantis… đều buộc phải tạm dừng hoặc giảm công suất. Thậm chí, hãng xe Nhật Bản còn nâng dự báo sản lượng xe và doanh thu 54%.
Nguồn tin thân cận với Harman - chuyên hệ thống âm thanh hình ảnh xe hơi và công nghệ hỗ trợ tài xế - cho biết, công ty bắt đầu thiếu CPU và IC nguồn từ đầu tháng 11/2020. Dù Harman không sản xuất chip, do đã ký BCP với Toyota, họ có nghĩa vụ phải ưu tiên đối tác và đảm bảo đủ bán dẫn để duy trì nguồn cung trong 4 tháng hoặc hơn.
Những con chip đặt biệt hiếm đợt này là vi điều khiển (MCU), phụ trách một loạt tính năng như phanh, tăng tốc, lái, đồng hồ đo áp suất lốp, cảm biến mưa. Tuy nhiên, Toyota đã thay đổi cách mua MCU và các vi chip khác sau trận động đất và sóng thần năm 2011.
Khi đó, Toyota ước tính hơn 1.200 bộ phận và vật liệu cần mua sắm có thể bị ảnh hưởng và lập ra danh sách 500 mặt hàng ưu tiên, cần được cung ứng đủ trong tương lai, bao gồm bán dẫn của các nhà sản xuất chip hàng đầu như Renesas Electronics. Thảm họa kép khiến Toyota phải mất 6 tháng mới khôi phục được hoạt động sản xuất bên ngoài Nhật Bản. Nó gây sốc đối với hệ thống nhịp nhàng của Toyota, thứ đã đưa công ty nổi lên như người dẫn đầu thị trường về tính hiệu quả và chất lượng.
Hiện tại, khi rủi ro chuỗi cung ứng xuất hiện trong mọi ngành công nghiệp, quyết định 10 năm trước của Toyota cho thấy, họ sẵn sàng vứt bỏ các quy tắc kinh doanh riêng, khi nói tới bán dẫn và đã được hưởng thành quả.
Theo phát ngôn viên Toyota, một trong các mục tiêu của chiến lược tinh gọn hàng tồn kho là trở nên nhạy cảm với tính không hiệu quả, rủi ro trong chuỗi cung ứng, xác định các nút thắt cổ chai nguy hiểm nhất và tìm cách tránh nó. Với công ty, BCP là “giải pháp tinh gọn cổ điển”.
Kế hoạch BCP của Toyota cũng giúp họ chống chọi trước các thảm họa tự nhiên do biến đổi khí hậu, chẳng hạn siêu bão, cuồng phong gây ra lũ lụt và sạt lở khắp Nhật Bản, trong đó có các khu vực sản xuất chip.
Thiên tai không phải nguy cơ duy nhất. Các hãng xe đang lo sợ chuỗi cung ứng còn gián đoạn nhiều hơn do xe hơi trở nên “số hóa” hơn, cũng như cạnh tranh khốc liệt đối với bán dẫn từ các nhà sản xuất smartphone, máy tính, máy bay tới robot công nghiệp.
Nguồn tin cho biết, Toyota còn một lợi thế khác so với các đối thủ khi nói tới chip, đó là chính sách bảo đảm hiểu tất cả công nghệ trong xe, thay vì dựa vào nhà cung ứng. Một kỹ sư Toyota chia sẻ cách tiếp cận cơ bản ấy giúp họ nổi bật.
Nhờ sự nổi lên của xe điện và xe lai ghép cũng như các tính năng xe tự lái, xe thông minh, đã có bùng nổ trong công nghệ số và bán dẫn được các hãng xe sử dụng. Chúng cần tới năng lực điện toán lớn hơn và mở ra danh mục bán dẫn mới mang tên SoC, kết hợp nhiều CPU trên một bảng mạch. Công nghệ này quá mới và đặc thù, khiến nhiều nhà sản xuất ô tô phải giao nhiệm vụ quản lý rủi ro cho các nhà cung ứng lớn.
Song, Toyota đã tự nghiên cứu và phát triển bán dẫn để chuẩn bị cho việc ra mắt xe Prius năm 1997. Nhiều năm trước, họ tiếp cận nhân lực trong ngành công nghiệp chip và mở một nhà máy bán dẫn vào năm 1989 để hỗ trợ thiết kế, sản xuất MCU dùng để điều khiển hệ thống động lực trong của Prius. Toyota thiết kế và sản xuất MCU riêng cùng các con chip khác trong ba thập kỷ rồi chuyển giao nhà máy sản xuất chip cho Denso năm 2019 để củng cố hoạt động của nhà cung ứng.
Theo bốn nguồn tin, hiểu biết sâu sắc về thiết kế bán dẫn và quy trình sản xuất là nguyên nhân chính giúp họ tránh được tình trạng thiếu chip, bên cạnh các hợp đồng BCP.
Du Lam (Theo Reuters)
Tình trạng khan hiếm chip đang tạo ra một cuộc khủng hoảng chưa từng có ở tất cả các ngành sản xuất bao gồm cả ô tô, xe điện, máy tính, máy chơi game và điện thoại di động…
">Chiến lược giúp Toyota ‘ung dung’ trong khủng hoảng chip toàn cầu
Nokia sẽ cung cấp giải pháp ứng dụng công nghệ ghép kênh theo bước sóng mật độ cao (DWDM) 100G cùng kỹ thuật điều khiển chuyển mạch nhãn đa giao thức tổng quát lớp điện (L1-GMPLS) để hỗ trợ truyền tải lưu lượng thông tin ngày càng tăng cao tại các khu vực này. Thiết bị 1830 Photonic Service Switch (PSS) của Nokia giúp tối ưu hóa dung lượng và hiệu suất mạng, cho phép triển khai các dịch vụ mới một cách nhanh chóng. Mạng đường trục mới này đồng thời cũng sẵn sàng hỗ trợ lưu lượng dữ liệu lớn hơn trong tương lai. Tổng dung lượng truyền dẫn kết nối về TP Hồ Chí Minh giai đoạn 1 là 300G và hệ thống sẵn sàng mở rộng dung lượng lên 8T trong tương lai.
Theo ông Nguyễn Bảo Long, Phó Tổng Giám đốc, Tổng Công ty Viễn thông MobiFone, nâng cấp mạng đường trục là việc rất cần thiết, giúp MobiFone tăng dung lượng và đáp ứng nhu cầu sử dụng dữ liệu ngày càng cao tại khu vực kinh tế chủ chốt này, đặc biệt khi MobiFone đã sẵn sàng cung cấp dịch vụ 4G vào đầu năm 2017.
">Nokia nâng cấp mạng lưới cho MobiFone, giúp tăng dung lượng khu vực phía Nam
Theo chia sẻ trên trang Instagram của một tài khoản có tên Avimee Herbal, năm ngoái ông Choudhary cùng vợ mình đã chế ra được loại dầu từ thảo mộc tự nhiên giúp dưỡng và điều trị rụng tóc. Chỉ trong vòng vài tháng tung ra thị trường, sản phẩm này rất được ưa chuộng và bán đắt hàng, lợi nhuận theo đó cũng tăng cao.
Ông Choudhary quyết định ăn mừng sự thành công này bằng cách mua chiếc ô tô đầu tiên của cuộc đời mình. Đoạn video về ông Radha Krishna Choudhary với chiếc xe của mình đã được đăng tải trên mạng xã hội gần đây và nó nhanh chóng lan truyền rộng rãi.
Trong video được đăng tải, ông Radha Krishna Choudhary đứng cạnh chiếc xe hơi mới tinh, nó giống như một chiếc hatchback Maruti WagonR màu trắng. Maruti ban đầu giới thiệu WagonR vào năm 1999 và nó nhanh chóng trở thành một mẫu xe hiệu suất thấp, khá phổ biến ở Ấn Độ.
WagonR được trang bị động cơ xăng 1,0 lít và 1,2 lít. Đây là động cơ Dual Jet, Dual VTVT mang lại hiệu quả tiết kiệm nhiên liệu vượt trội và hiệu suất hoạt động tốt. Cả hai tùy chọn động cơ đều đi kèm với hộp số sàn AMT hoặc AGS 5 cấp.
Đây không phải là lần đầu tiên một câu chuyện truyền cảm hứng như thế này xảy ra ở Ấn Độ. Đầu năm nay, một người đàn ông 83 tuổi ở Mumbai cũng đã mua chiếc ô tô đầu tiên của cuộc đời mình. Đó cũng là một chiếc Maruti WagonR.
Theo Cartoq
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Cụ ông 85 tuổi mua chiếc ô tô đầu tiên sau 1 năm khởi nghiệp
Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3
Theo nhà phân tích uy tín Ming Chi Kuo, tất cả bốn mẫu iPhone 13ra mắt năm nay đều có pin lớn hơn, dung lượng cao hơn so với iPhone 12 nhờ thiết kế mới, tiết kiệm không gian bên trong. Tuy nhiên, điều đó đồng nghĩa iPhone 13 cũng nặng hơn một chút. Ông Kuo cho biết thiết kế mới bao gồm tích hợp khay SIM vào bo mạch chính, giảm độ dày của khay camera TrueDepth phía trước.
Pin lớn trên iPhone 13, về mặt lý thuyết, dẫn tới thời lượng pin được cải thiện, ngược lại với iPhone 12, vốn có pin giảm so với các đời trước. Pin trên iPhone 12, 12 Pro và 12 Pro Max lần lượt nhỏ hơn 295mAh, 231mAh và 282mAh với iPhone 11 nhưng thời gian sử dụng dài hơn do cải tiến về hiệu suất.
Từ khi iPhone 12ra mắt, đã có những lo lắng về kết nối 5G có thể làm ảnh hưởng tới thời gian sử dụng pin. Đặc biệt, iPhone 12 mini có pin nhỏ vì phom dáng của mình và bị chỉ trích vì pin không dùng được cả ngày.
Vẫn theo ông Kuo, thay đổi đối với công nghệ màn hình trong iPhone 13 cũng sẽ giúp tăng thời gian sử dụng pin. iPhone 13 Pro và 13 Pro Max được cho là dùng công nghệ ProMotion với tỉ lệ làm tươi đa dạng. Ngoài việc tăng tỉ lệ lên tối đa 120Hz khi cần thiết, ProMotion còn giảm tỉ lệ khi có ít chuyển động trên màn hình hơn để tiết kiệm pin. Bên cạnh đó, chip A15 cũng mang tới vài cải tiến nhỏ cho thời lượng pin.
iPhone 13 dự kiến trình làng nửa sau năm nay với tai thỏ nhỏ hơn, mở rộng khả năng chống rung bằng cảm biến, hỗ trợ Wi-Fi 6E…
Du Lam (Theo MacRumors)
">
iPhone 13 cuối cùng cũng có pin lớn hơn
TP đang có 7 ổ dịch mới ghi nhận hoặc ổ dịch cũ nhưng còn diễn biến phức tạp, gồm:
- Chung cư A1, A4, A5, KĐT Đền Lừ, phường Hoàng Văn Thụ, Hoàng Mai (28 F0)
- Phường Minh Khai, quận Hai Bà Trưng (61 F0)
- Phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân (595 F0)
- Phường Văn Miếu, Đống Đa (120 F0)
- Phường Văn Chương, Đống Đa (100 F0)
- Chung cư Đồng Phát, Vĩnh Hưng, Hoàng Mai (5 F0)
- Tổ 4 Việt Hưng, Long Biên (27 F0).
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất
Nguyễn Liên
Bộ Y tế cho biết, hôm nay cả nước phát hiện 4.589 ca Covid-19 mới, giảm 4.759 bệnh nhân so với ngày 27/9. Hiện tổng số người mắc Covid-19 tại Việt Nam là 770.640 trường hợp.
">Hà Nội tối nay không có ca Covid
Cuộc đấu giá giấy phép 5G trên dải tần 2600-megahertz tại Thái Lan có thể bị trì hoãn đến năm 2018, vì thiếu các nguyên tắc định giá băng tần hợp lý và những thay đổi về mặt tổ chức trong cơ quan quản lý viễn thông.
Ủy ban phát thanh, truyền hình và viễn thông quốc gia Thái Lan (NBTC) ban đầu dự định đấu giá 80MHZ băng thông trên dải tần 2600MHz vào tháng Chín năm nay. Hiện tại dải tần này đang được cấp phép cho MCOT Plc.
Prawit Leesathapornwongsa, một ủy viên của NBTC, nói rằng việc trì hoãn chắc chắn sẽ khiến quá trình triển khai mạng lưới không dây 5G của Thái Lan bị chậm lại, vì dải tần 2600MHz là dải tần tương thích nhất với công nghệ 5G.
Ông cho biết NBTC vẫn chưa bắt đầu triển khai quá trình định giá đối với dải tần 2600MHz.
Công ty MCOT vẫn nắm giữ tổng số 190MHz băng thông trên dải tần 2600MHz và số băng thông này đã không được đưa vào sử dụng trong hơn thập kỷ qua.
MCOT, doanh nghiệp nhà nước của Thái Lan, hồi năm ngoái đã nói với NBTC rằng họ muốn trả lại 80 MHz băng thông trong tổng số 190 MHz băng thông cho NBTC để đấu giá. MCOT nói họ hy vọng khoản bồi thường sẽ phù hợp với dự thảo luật mới của NBTC. Dự kiến, dự thảo luật có hiệu lực vào tháng Năm năm nay.
Hiện tại, NBTC chưa được phép bồi thường cho các doanh nghiệp nhà nước trong trường hợp trả lại băng tần, nhưng dự thảo luật mới của NBTC sẽ cho phép cơ quan quản lý đền bù cho doanh nghiệp trả lại băng tần nhằm sắp xếp tốt hơn việc sử dụng băng tần.
Để cuộc đấu giá giấy phép 5G có thể diễn ra vào năm 2018, NBTC đang được hối thúc phải bắt đầu định giá băng tần 2600 MHz. Ngoài ra, sự thay đổi của cơ quan quản lý viễn thông cũng ảnh hưởng đến quá trình đấu giá, vì các ủy viên hội đồng NBTC hiện tại sẽ kết thúc nhiệm kỳ làm việc vào tháng 10 năm nay.
“Chúng tôi không chắc liệu chính phủ có cho phép các ủy viên hội đồng NBTC hiện nay tổ chức cuộc đấu giá băng tần 2600 MHz sau khi dự thảo NBTC mới có hiệu lực”, Prawit Leesathapornwongsa nói.
Scott Minehane, một nhà tư vấn của Liên minh viễn thông quốc tế (ITU) cho biết tại một hội thảo về 5G ở Thái Lan, rằng Thái Lan vẫn chưa có một lộ trình rõ ràng trong việc hoạch định và sử dụng băng tần di động.
">Đấu giá giấy phép 5G tại Thái Lan bị trì hoãn vì nhiều lý do
友情链接